CÁCH VẼ HÌNH TRÊN GIẤY BAN<br />NGÀY KHÔNG THẤY, BAN ĐÊM<br />MỚI THẤY<br />Dùng mật con ngỗng, không<br />được nhúng vào nước.Bỏ<br />vào<br />mật khoảng 1 tiền phèn<br />trắng<br />( bột), đem treo ở trước gió<br />chỗ<br />râm mát .Dùng mật này mài<br />ra<br />nước hoà với các màu sắc<br />mà<br />vẽ , tất ban ngày không thấy<br />ban đêm trông thấy rõ ràng<br />(Cổ<br />kim bí uyển).<br />[color="royalblue"]<br />CÁCH LÀM TRỨNG GÀ BAY LÊN<br />TRÊN KHÔNG<br />Đục một lỗ nhỏ trên trứng<br />gà,<br />rút hết lòng trắng, lòng đỏ,<br />đổ<br />đầy nước sương rồi lấy giấy<br />dầu dán kín lỗ.Ban ngày đem<br />phơi nắng, trứng có thể bay<br />lên<br />khỏi mặt đất chừng một<br />thước .<br />[color="royalblue"]<br />CÁCH LÀM CHO CHỮ NỔI TRÊN<br />MẶT NƯỚC<br />Dùng 2 tiền minh phân<br />(phèn<br />trắng ), 5 phân hoàng cầm<br />tán<br />thành bột.Dùng bột ấy viết<br />chữ<br />trên giấy rồi thả xuống<br />nước.Giấy rã, còn lại chữ nổi<br />trên mặt nước.<br />[color="royalblue"]<br />DÙNG KHĂN TAY ĐỰNG RƯỢU<br />KHÔNG CHÁY<br />Không kể loại khăn tay nào<br />(trừ<br />loại khăn thưa như vải<br />mùng),<br />dùng bột phèn trắng (minh<br />phân) hoà với lòng trắng<br />trứng,<br />thoa khắp hai mặt khăn ban<br />ngày đem phơi nắng, rồi<br />dùng<br />để đựng rượu (dựng túm<br />lại).<br />[color="royalblue"]CÁCH LÀM<br />CHO TRỨNG GÀ NHẢY MÚA<br />Lấy trái trứng gà **c một lỗ<br />nhỏ,<br />rút bỏ lòng trắng lòng đỏ,<br />rồi bỏ<br />vào trong giấm, sau đó nhẹ<br />tay<br />bóc lớp vỏ ngoài, giữ<br />nguyên<br />lớp màng trong (lớp màng<br />trong<br />bị rách là vô dụng). Lúc<br />muốn<br />làm cho trứng nhảy múa,<br />thổi<br />vào cái màng trứng cho<br />phồng<br />lên thành hình như trái<br />trứng<br />gà, dùng hồ dán dính vào<br />lưng<br />con nhện Khi nhện di<br />chuyển,<br />trứng nhảy tưng tưng.<br />[color="royalblue"]CÁCH LÀM<br />KIM NỔI TRÊN MẶT NƯỚC<br />Dùng gầu ở trên đầu tóc,<br />nhét<br />vào lỗ xâu kim rồi để kim<br />nằm<br />ngang trên mặt nước, kim sẽ<br />nổi<br />không chìm chắc ko ai làm<br />đâu<br />[color="royalblue"]CÁCH LÀM<br />CÁ BẰNG GIẤY GIÃY NHẢY<br />ĐƯỢC<br />Dùnggiấy cũ, tuỳ ý cắt<br />thành<br />các loài cá.Dùng giấm hoà<br />với<br />mực vẽ vẩy, vây ... Lúc biểu<br />diễn<br />dùng bát đựng nước nóng<br />hoặc<br />trà nóng, lấy giấy bịt kín<br />miệng<br />bát; lấy giấy cắt hình cá để<br />lên<br />trên, cá tự nhiên giãy nhảy<br />hoạt<br />động như cá sống.<br />[color="royalblue"]CÁCH RÓT<br />RƯỢU VÀO LY KHÔNG TRÀN<br />ĐẦY RA NGOẠI<br />Dùng bột Một Dược thoa dầy<br />lên<br />vành (miệng) ly chén, rồi sau<br />đó<br />mới rót rượu.Tuy rượu cao<br />hơn<br />miệng ly một hai cm cũng<br />không<br />tràn ra ngoài<br />[color="royalblue"]<br />PHÉP LÀM CÁ GIẤY BƠI LỘI<br />TRONG NƯỚC<br />Mật *** đực, mật cá chép mỗi<br />thứ một cái trộn vào nhau<br />lúc<br />còn mới nguyên, quyết thật<br />dầy<br />trên giấy, lấy kéo cắt thành<br />hình<br />cá ( nếu làm được như hình<br />cá<br />thật thì càng tốt). Đem bỏ<br />vào<br />trong bồn nước trong phút<br />chốc<br />bơi lội giống như cá thật<br />[color="royalblue"]CÁCH<br />NHÚNG TAY VÀO DẦU ĐANG<br />SÔI ĐỂ LẤY VẬT<br />Bí mật để bột hàn the ở đáy<br />nồi<br />dầu.Chỉ hơi nóng, hàn the<br />cũng<br />cuồn cuộn như dầu sôi vậy,<br />thực ra là chưa nóng gì cả<br />Tay<br />ngâm vào giấm một lượt rồi<br />thò<br />vào nồi dầu mà mò vật,<br />không<br />hề bị tổn hại gì<br />[color="royalblue"]CÁCH<br />VIẾT<br />CHỮ BẰNG KHÓI<br />Tháng 5 lấy mật bôi trên lá<br />sen<br />non, lâu ngày các loài sâu<br />trùng<br />sẽ **c, gặm hết thịt lá, chỉ<br />còn lại<br />lớp màng xương như lưới<br />nhện;<br />ngắt lấy bỏ cuống lá, đem<br />phơi<br />khô tán nhỏ thành bột, đem<br />ướp lẫn với các mùi hương.<br />Lúc<br />đốt khói sẽ xông lên thẳng,<br />kết<br />tụ thành vòng tròn không<br />tan.<br />Dùng đầu đũa làm bút mà<br />viết,<br />dẫn khói thành chữ, chữ có<br />thể<br />lâuđến một lúc vẫn không<br />tan.<br />[color="royalblue"]<br />CÁCH LÀM TRỨNG VỊT THÀNH<br />HÌNH VUÔNG<br />Ngâm trứng vào giấm 7<br />ngày,<br />trứng sẽ mềm như bông . Bỏ<br />trứng vào hộp nhỏ hình<br />vuông,<br />rồi bỏ vào nước lạnh vỏ sẽ<br />cứng<br />ra như vỏ trứng bình<br />thường<br />nhưng hình vuông.<br />[color="royalblue"]CÁCH LÀM<br />CHO GÀ NHÀ BIẾN THÀNH GÀ<br />NGŨ SẮC<br />Dùng một con cá đen (hắc<br />ngư)<br />nặng khoảng nửa cân bỏ<br />ruột;<br />nhồi đầy lưu hoàng vào<br />bụng<br />cá, bỏ vào trong nồi hoặc hũ<br />sành sứ đậy kín (vào mùa<br />đông)<br />đến mùa thu lấy ra, băm<br />vụn, để<br />cho gà đói 2,3 ngày trước<br />rồi<br />mới cho ăn, tất gà sẽ rụng<br />hết<br />lông . Vài ngày sau sẽ sinh ra<br />lông mới có 5 màu trông hệt<br />như gà gấm vậy.<br />[color="royalblue"]Khăn tay<br />dụi lửa mà không hỏng<br />Đúng là khăn tay không bị<br />hỏng,<br />song nếu bạn lo ngại thì<br />dùng<br />chiếc khăn tay cũ để làm thí<br />nghiệm này.<br />Trải phẳng khăn tay, đặt vào<br />hai<br />đồng tiền bằng kim loại, bọc<br />lại,<br />dùng tay giữ cho mặt vi trên<br />đồng tiền kim loại căng, sát<br />một<br />chút. Lúc đó, bạn có thể đem<br />mẩu thuốc lá đang cháy rụi<br />vào<br />trên đồng tiền được bọc vi<br />đó<br />một lát mà khăn tay không<br />bị<br />cháy bỏng (chú ý: không dụi<br />quá lâu).<br />Khăn tay không cháy bỏng là<br />vì<br />tính dẫn nhiệt của kim loại là<br />tưng đối tốt. Khi đầu mẩu<br />thuốc<br />látiếp xúc với chiếc khăn tay<br />thì<br />nhiệt lượng rất nhanh bị<br />đồng<br />tiền kim loại hấp thụ, phân<br />tán,<br />khiến lớp vi khăn tay không<br />bị<br />cháy.<br />Nhưng nếu thời gian tiếp<br />xúc<br />kéo dài quá thì nhiệt lượng<br />không dễ phân tán được<br />nhanh,<br />khăn tay cũng có thể bị cháy<br />đen, thậm chí cháy thủng.<br />[color="royalblue"]Nước<br />đóng băng tức thì<br />Bình thường, ngoài trời<br />muốn<br />nước đóng băng không phải<br />dễ,<br />nhưng sử dụng “cây gậy<br />thần<br />hoá học” thì “ nước” có thể<br />tức<br />khắc đóng băng. Dưới đây<br />nêu<br />một thực nghiệm để chứng<br />minh.<br />Cho vào một ống nghiệm lớn<br />đầy nước sạch, rồi cho tiếp<br />một<br />hạt sỏi, thì chỉ trong chớp<br />mắt,<br />nước trong cả ống nghiệm<br />kết<br />thành tảng băng có lật<br />ngược<br />ống nghiệm xuống cũng<br />chẳng<br />thể làm tảng băng tuột ra.<br />Do nước sạch đổ vào ống<br />nghiệm lớn là thứ “ nước<br />đặc<br />biệt” tức là nước và natri<br />sunphat ngậm mười phân tử<br />nước (Na2SO4. 10H20) theo<br />tỉ lệ<br />1:1,5,khuấy đều đẻ natri<br />sunphát tan hoàn toàn<br />trong<br />nước . “Hòn sỏi” thả vào<br />trong<br />ống nghiệm là tinh thể natri<br />sunphát. Sau khi nước trong<br />ống<br />nghiệm nguội lạnh, cho thêm<br />tinh thể natri sunphát thì<br />dung<br />dich trong ống nghiệm sẽ<br />lấy<br />tinh thể đó làm trung tâm<br />trong<br />quá trình chìm xuống, để<br />kết<br />tinh nhanh ***ng ở các vị trí<br />xung quanh nó, và rất<br />nhanh<br />toàn bộ dung dịch trong ống<br />nghiệm ngưng kết thành<br />dạng<br />băng.<br />Vì sao trước khi thả hòn sỏi<br />đó<br />vào trong nước sạch ở trong<br />ống nghiệm thì dung di8chj<br />natri sunphát chưa kết<br />thành<br />băng ? Đó là do natri sunphát<br />phân tán trong dung dịch đã<br />hình thành ở mức gọi là “<br />dung<br />dịch bão hoà” xong chưa có<br />mầm kết tinh, nên natri<br />sunphát<br />tựa như trôi nổi chưa có<br />một rễ<br />bám vậy nên chưa thể kết<br />tinh.<br />Lưu ý rằng natri sunphát<br />ngậm<br />10 phân tử nước và natri<br />sunphát khan có thể mua ở<br />các<br />cửa hàng bán hoá chất thí<br />nghiệm, hoặc hoá chất công<br />nghiệp.<br />Trong một chiếc cốc khô,<br />cho<br />vào nước chiếm 2/3 dung<br />tích<br />cốc , rồi thả tiếp vào nước<br />trong<br />cốc một qủa trúng gà. Cắm<br />một<br />nhiệt kế vào trong cốc nước,<br />rồi<br />đun từ từ cốc nước trên<br />ngọn<br />lửa , khống chế nhiệt độ<br />nước<br />trong khong 70-750C, trong<br />khong 5 phút, thì vớt quả<br />trứng<br />gà ra. Đập vỡ vỏ trứng, cho<br />trứng gà vào một chiếc bát,<br />sẽ<br />thấy lòng trắng trứng vẫn ở<br />dạng lỏng, còn lòng đỏ<br />trứng thì<br />đã ngưng kết ở dạng rắn.<br />Thí nghiệm trên cho thấy,<br />điểm<br />đóng rắn ( ngưng kết) của<br />các<br />loại chất khác nhau là không<br />giống nhau. Thành phần của<br />lòng trắng và lòng đỏ trứng<br />là<br />không như nhau, cho nên<br />nhiệt<br />độ khiến chúng rắn lại<br />(ngưng<br />kết) cũng khác nhau : với<br />lòng<br />đỏ trứng thì nhiệt độ đóng<br />rắn<br />thấp hơn 75oC, còn với lòng<br />trắng trứng thì nhiệt độ<br />đóng<br />rắn cao hn 75oC.<br />[color="royalblue"]Nước nấu<br />mãi không sôi<br />Cho nước vào chiếc cốc nhỏ,<br />và<br />chiếc cốc to, sau đó đặt<br />chiếc<br />cốc nhỏ vào chiếc cốc to, và<br />dùng đèn cồn để nung nóng<br />phía đáy của chiếc cốc lớn.<br />Một<br />lát sau nước trong chiếc cốc<br />to<br />sôi bùng lên. Nhưng thật lạ<br />là<br />nước trong cốc nhỏ lại<br />không<br />sôi bùng lên, dù có tiếp tục<br />đun<br />lâu hơn nữa ở đáy chiếc cốc<br />to.<br />Dùng nhiệt kế để đo thì<br />thấy<br />nhiệt độ trong chiếc cốc to<br />và<br />chiếc cốc nhỏ đều bằng<br />nhau.<br />Sôi là một hiện tượng bốc<br />hơi<br />(khí) của chất lỏng. Khi chất<br />lỏng<br />hoá hi thì nó cần hấp thu<br />nhiệt<br />lượng. Chiéc cốc to đặt<br />nguồn<br />lửa nên nước trong cốc to<br />không ngừng nhận được<br />nhiệt<br />lượng, sôi không ngừng. Còn<br />nước trong cốc nhở chỉ nhận<br />được nhiệt lượng từ trong<br />chiếc<br />cốc to, tức là nhiệt độ nước<br />trong cốc to tăng thì nhiệt<br />độ<br />nước trong cốc nhỏ cũng<br />tăng.<br />Khi nhiệt độ nước trong cốc<br />to<br />tăng đến 100oC, nước trong<br />cốc<br />nhở cũng tăng lên đến<br />100OC.<br />Nhưng, nước trong cốc to<br />tăng<br />đến 100oC thì sôi, nhiệt<br />lượng<br />nó tiếp tục nhận được đều<br />dùng<br />để làm nước hoá hơi, nhiệt<br />độ<br />nước trong cốc to không<br />tăng<br />hơn nữa. (Lưu ý: Khi sôi,<br />nhiệt<br />độ nước không đổi là<br />100oC.)<br />Do vậy, giữa cốc to và cốc<br />nhỏ<br />không có sự trao đổi nhiệt<br />nữa.<br />Nước trong cốc nhỏ không<br />còn<br />tiếp tục hấp thu nhiệt lượng<br />từ<br />nước của cốc to nên không<br />thể<br />sôi.<br />[color="royalblue"]Khí nén<br />“đại lực sĩ”<br />Lấy hai chiếc cốc thuỷ tinh<br />miệng to, đáy nhỏ, xếp<br />chồng<br />lên nhau. Dùng tay nhấc<br />chiếc<br />cốc ở bên trên, rồi thổi hơi<br />vào<br />khe giữa hai chiếc cốc. Khi<br />đó,<br />chiếc cốc ở bên trên bị dội<br />lên<br />như trực nhảy ra khỏi chiếc<br />cốc<br />bên dưới; tay đỡ chiếc cốc<br />bên<br />trên phải dùng lực án xuống<br />mới tránh được điều đó.<br />Nếu đặt một chiếc ghim sách<br />ở<br />giữa hai chiếc cốc, để có khe<br />nhỏ giữa chúng, không dùng<br />tay<br />đỡ chiếc cốc trên nữa, và<br />thổi<br />mạnh, thì chiếc cốc trên<br />nhảy ra<br />khỏi chiếc cốc ở dưới thật!<br />Vì sao lại có thể như thế<br />nhỉ?<br />Nếu biểu diễn vào ban đêm<br />thì<br />nhất định sẽ thu hút không<br />ít<br />người. Khi biểu diễn cần chú<br />ý<br />đừng để chiếc cốc rơi xuống<br />đất gây thương tích cho<br />mình<br />và cho người khác.<br />Giải thích: Khi ban thổi vào<br />khe<br />giũa hai chiếc cốc thì hơi<br />không<br />hề thoát ra, và kết quả là<br />hình<br />thành một lớp nén giữa hai<br />cốc<br />thuỷ tinh. Tiếp tục thổi thì<br />lớp<br />nén càng dày, nén lên chiếc<br />cốc<br />ở bên trên làm nó bật lên;<br />bạn<br />không dùng tay giữ lại thì<br />cuối<br />cùng nhất định sẽ bị bật ra<br />ngoài chiếc cốc ở phía dưới.<br />[color="royalblue"]Chiếc cốc<br />biết … tự đi<br />Tìm một tấm kính , ngâm<br />trong<br />nước một lúc, sau đó một<br />đầu<br />đặt lên bàn , còn một đầu kia<br />thì<br />gác lên mấy cuốn sách ( cao<br />độ<br />5- 6m ). Lấy một chiếc cốc<br />thuỷ<br />tinh, miệng cốc có bôi một ít<br />nước, rồi lật ngược, úp<br />miệng<br />cốc trên miếng kính . Khi đó,<br />tay<br />cầm ngọn nến đã đót cháy<br />hơ<br />nóng phần đáy chiếc cốc.<br />Bạn sẽ<br />ngạc nhiên thấy : Chiếc cốc<br />biết<br />tự nó biết dịch chuyển qua<br />một<br />bên!<br />Giải thích: Do khi dùng nửa<br />hơ<br />nóng đáy chiếc cốc thì<br />không<br />khí trong chiếc cốc dần dần<br />giãn<br />nở vì nhiệt , muốn thoát ra<br />ngoài chiếc cốc . Nhưng<br />miệng<br />cốc đã bị lật úp, lại có một<br />lớp<br />nước bịt kín miệng cốc ,<br />không<br />khí nóng không thoát ra<br />nổi , chỉ<br />có cách phải đội chiếc cốc<br />lên .<br />Và như vậy, cộng thêm tác<br />dụng<br />của trọng lượng tự chiếc cốc<br />trượt suống theo chiều<br />nghiêng<br />đặt miếng kính.<br />[color="royalblue"]Giọt nước<br />biết nhảy múa<br />Mùa đông ngồi hơ lửa bên<br />bếp<br />lửa thật là điều thú vị. Ta<br />cảm<br />giác bình đun nước đặt trên<br />bếp<br />lò sôi sùng sục chỉ trong<br />chốc lát.<br />Giọt nước rơi xuống sàn lò<br />nóng<br />bèn tung tăng như biết…<br />nhảy<br />múa vậy! Giọt nước vừa<br />quay,<br />vừa nhảy tựa như một vật<br />sống<br />động vậy .<br />Hiện tượng thú vị này xảy ra<br />khi<br />sàn lò rất nóng, nóng tới rực<br />hồng. Nếu sàn lò chỉ ám<br />nóng thì<br />giọt nước sẽ nhanh ***ng<br />bay<br />hi rồi mất tăm, mất tích,<br />chẳng<br />để lại dấu vết nào cả.<br />Bạn có thể lặp lại hiện tượng<br />khá bất ngờ trên bằng thực<br />nghiệm sau:<br />Đặt một vung sắt lên bếp lò<br />cho<br />tới khi vung sắt nóng bỏng<br />lên.<br />Vảy lên vài giọt nước (chú ý:<br />Đứng xa xa ra để tránh bị<br />bỏng!). Bạn sẽ thấy giọt<br />nước<br />tungtăng làn hơi bốc, phát<br />ra<br />âm thanh “xèo xèo”, và cứ<br />thế<br />cho tới khi bay hơi hết.<br />Nếu vung sắt chỉ âm ấm thì<br />vảy<br />vài giọt nước lên, hiện<br />tượng<br />giọt nước nhảy không thấy<br />xảy<br />ra mà nó chỉ nặng lẽ bay hơi<br />cho<br />tới khi hết sạch.<br />Chắc bạn có thể hỏi: “Vì sao<br />giọt<br />nước ở trên vung càng nóng<br />thì<br />bốc hơi càng chậm hơn khi ở<br />chiếc vung âm ấm nóng<br />thôi? ”<br />Đáng lý vung càng nóng thì<br />giọt<br />nước bay hơi càng nhanh<br />chứ?”<br />Phải chăng thực nhgiêm có<br />gì<br />sai? Bạn hãy lặp lại thí<br />nghiệm<br />vài lần và qua sát kĩ, quả là<br />giọt<br />nước “nhảy múa” trên vung<br />rực<br />hồng tới 3 - 4 phút, lâu hơn<br />khi<br />ở trên vung chỉ nóng ấm.<br />Về hiện tượng này, các nhà<br />khoa<br />học cũng thấy lạ, đã dùng<br />máy<br />chụp ảnh chụp tốc độ cao để<br />chụp vị trí các giọt nước “<br />nhảy<br />múa ” và cuối cùng phát hiện<br />ra<br />“ bí mật”<br />Giải thích: Khi giọt nước<br />chạm<br />vào vung sắt nóng đỏ thì<br />phần<br />dưới của giọt nước lập tức<br />hoá<br />hơi , hình thành màng ngăn<br />cách<br />giữa giọt nước và vung sắt,<br />khiến cả giọt nước không<br />tiếp<br />xúcvới vung sắt. Nhiệt độ<br />của<br />vung sắt thông qua hơi<br />nước<br />truyền tới giọt nước do đó<br />cũng<br />chậm hơn so với truyền trực<br />tiếp. Muốn toàn bộ giọt<br />nước<br />hoá hơi phải cần thời gian 3-<br />4<br />phút. Trong thời gian đó,<br />giọt<br />nước được sự hỗ trợ của<br />hơi<br />nước ( hơi nước có áp lực đã<br />đẩy giọt nước lên), do vậy<br />có<br />thể “nhảy” tâng tâng trên<br />vung<br />sắt nóng bỏng.<br />[color="royalblue"]Cai chai<br />biết vâng lời<br />Một bình thủy tinh hình trụ<br />cao,<br />chứa đầy nước. Trên mặt<br />nước<br />lềnh bềnh một chiếc hũ nhỏ,<br />đầu<br />chúc xuống. Nếu ta đặt tay<br />trên<br />miệng bình, chiếc hũ nhỏ kia<br />sẽ<br />lặn xuống đáy bình; nếu bỏ<br />tay<br />ra, hũ nhỏ lại nổi lên.<br />Vật liệu cần thiết:<br />- 1 bình ống trụ bằng thủy<br />tinh<br />cao và hẹp (chẳng hạn như<br />một<br />ống nghiệm có chân)<br />- 1 hũ nhỏ hay một lọ thuốc<br />Giải thích:<br />Khi đặt bàn tay trên miệng<br />bình<br />thì như vậy ta đã tạo ra một<br />sức<br />ép nhẹ lên mặt không khí ở<br />trên<br />mặt nước và sức ép đó được<br />nước chuyển vào lớp không<br />khí<br />đang có trong hũ nhỏ, một<br />chút<br />nước tràn vào hũ nhỏ, làm<br />tăng<br />trọng lượng và khiến cho nó<br />phải chìm xuống. Khi ta rút<br />tay<br />ra, không khí trong hũ nhỏ<br />lại<br />trở về với thể tích cũ, chiếc<br />hũ<br />nhỏ nhẹ đi và lại nổi lên.<br />Thực hiện:<br />Ðặt cái hũ rỗng, chúc ngược<br />xuống, trong bình ống trụ<br />rồi đổ<br />nước vào bình. Khi ta<br />nghiêng<br />bình, nước tràn vào trong<br />hũ<br />nho và không khí thoát ra,<br />tạo<br />thành những bong bóng.<br />Hãy<br />ngưng nghiêng bình khi<br />chiếc lọ<br />sắp sửa chìm. Bạn phải cẩn<br />thận<br />điều chỉnh chiếc hũ nhỏ sao<br />cho<br />nó có thể nổi đúng mức. Sau<br />đó,<br />tiếp tục đổ đầy nước vào<br />bình.<br /lunglon.xtgem.com<br />